Những bài học từ thiên nhiên
Có rất nhiều ứng dụng công nghệ kỹ thuật của con người là học hỏi từ thiên nhiên, nhất là các loài động vật.
Anh Trương Văn Tân sinh quán tại tỉnh Sa Đéc, cựu học sinh trường trung học Sa Đéc và Tống Phước Hiệp (Vĩnh Long). Anh Tân đến Nhật cuối năm 1969. Anh tốt nghiệp Bachelor Eng. (1975), Master Eng. (1977) trường Tokodai (Tokyo Institute of Technology) và PhD (1980, University of Adelaide, Úc).
Anh Tân hiện làm việc tại Viện Khoa Học và Công Nghệ Quốc Phòng (Defence Science and Technology Organisation) trực thuộc Chính Phủ Liên Bang Úc. Anh chuyên về Vật Liệu Học và hiện nghiên cứu về polymers dẫn điện và ống nano carbon. Anh đã công bố gần 70 bài báo cáo khoa học trên các tạp chí khoa học quốc tế.
Tất cả bài viết ủa tác giả đăng trên thư viện này đều lấy về từ trang erct.com
Có rất nhiều ứng dụng công nghệ kỹ thuật của con người là học hỏi từ thiên nhiên, nhất là các loài động vật.
Plastic (polymer) là một vật liệu hữu cơ, có mặt khắp nơi trong mọi sinh hoạt con người. Nhưng “plastic điện tử” là một thuật ngữ mới lạ
Sinh học và cơ học lượng tử là hai ngành khoa học lớn, nhưng không có một giao điểm nào. Sinh học nói về sự sống “hữu tình” của động thực vật, lượng tử bàn về những vật cực nhỏ của cõi vô tri
Âm thanh, sóng biển, động đất và nhiệt là bốn thực thể mang năng lượng trong tự nhiên mà chúng ta cần tìm hiểu
Bọt là một hiện tượng kỳ diệu của thiên nhiên. Càng đi sâu khám phá, người ta càng thấy bọt có những đặc tính phi thường
Công nghệ Nano đi vào thế giới cũng những vật thể và cấu trúc siêu nhỏ, nhưng tạo ra tác động vĩ mô với xã hội tương lai loài người
Trịnh Hoa là một nhà hàng hải thời nhà Minh, đi chu du khắp các lục địa. Vì chi tiết này mà một số tác giả cho rằng Trung Quốc mới là nước khám phá ra châu Mỹ lần đầu tiên
Tạp chí “Physics World”, Ban Biên Tập đưa ra một câu hỏi “Theo ý bạn phương trình nào là phương trình vĩ đại nhất trong khoa học”.
“Lỗ đen” âm học chỉ một công cụ và vật liệu có khả năng tiêu âm hoàn toàn, tương tự một hố đen vũ trụ hút mọi thứ vào trong nó.
Sóng âm thanh cần môi trường như không khí, nước hay thể rắn để truyền âm. Vì vậy, vận tốc âm thanh gia giảm theo điều kiện môi trường như áp suất và nhiệt độ.