Shiroyama Saburo – Tiểu thuyết gia Hiện đại Nhật Bản
Shiroyama Saburo (1927-2007) là người mở đầu thể loại tiểu thuyết kinh tế Nhật Bản thời hiện đại (business novels), thể loại văn học rất được ưa chuộng trong giới doanh nhân
Shiroyama Saburo (1927-2007) là người mở đầu thể loại tiểu thuyết kinh tế Nhật Bản thời hiện đại (business novels), thể loại văn học rất được ưa chuộng trong giới doanh nhân
Bài viết này có mục đích giới thiệu đời thơ của Ishikawa Takuboku (1886-1912), người từng được các nhà phê bình ca tụng như “ông hoàng của tanka”, “thi nhân Nhật Bản quan trọng nhất từ Bashô trở về sau
Khi muốn đi tìm nguồn cội của nền văn hóa và linh hồn Nhật Bản thì có lẽ bán đảo Kii ở phía nam hai thành phố Osaka và Kyoto là nơi cho nhiều thông tin tham khảo
Nguyên tác là “Scheherazade”, truyện thứ 4 trong tập truyện “Onna no inai Otokotachi” (Đàn ông không có Đàn bà) xuất bản ở Nhật năm 2014
Saigyô là nhà thơ lớn của Nhật Bản, sống vào thời Mạc Phủ. Ông xuất thân danh giá, về sau đi tu, trở thành một thi sĩ chuyên thơ waka
Thời đại Edo (1603 – 1868) ngay trước thời Minh Trị Duy Tân, Nhật Bản có Thiên hoàng đóng đô ở Kyoto, nhưng thực quyền nằm trong tay Chúa Tokugawa ở Edo (bây giờ là thủ đô Tokyo), tương tự như Vua Lê Chúa Trịnh ở Việt Nam
Fujisawa Shuhei là một trong những tác gia nổi tiếng nhất Nhật Bản về truyện lịch sử, truyện samurai. Nhiều tác phẩm của ông đã được quay thành phim chiếu ngoài rạp và phim bộ ti-vi, được hâm mộ không chỉ ở Nhật mà còn trên khắp thế giới.
Endo Shusaku là một nhà văn ngoại hạng và xuất chúng của nền văn học Nhật, với niên biểu sáng tác có thể dài tới 30 trang A4
Hồi ký Abe Shinzo vừa phát hành (10/2/2023) là bán hết ngay, chỉ 10 ngày sau là tái bản lần đầu. Quan tâm của dân chúng cũng dễ hiểu.
Lafcadio Hearn, tên Nhật là Koizumi Yakumo, là một ngoại kiều gốc Ai-len, định cư ở Nhật Bản và trở thành tác giả kinh điển viết về chủ đề ma quái của đất nước này. Tác giả Nguyễn Nam Trân có bài khảo cứu công phu các tác phẩm của ông.