Noel vùng cao nơi miền Đồng Nai Thượng

Bạn đã từng du lịch vùng Đồng Nai Thượng chưa? Nơi đây tuy hoang sơ, ít thắng cảnh, nhưng có rất nhiều điều sẽ thỏa mãn những tâm hồn thích khám phá và yêu thiên nhiên.

du lịch đồng nai thượng
63 views

Cái tên Đồng Nai Thượng thường làm người ta hiểu nhầm là một vùng đất xa xôi nào đó của tỉnh Đồng Nai, hiểu như vậy cũng đúng, vì từ này ban đầu được dùng để chỉ vùng đất miền núi vùng cao nguyên nằm phía trên tỉnh Đồng Nai. Vào thời Pháp thuộc, Đồng Nai Thượng là một tỉnh, nhưng từ sau giải phóng thì nơi đây là một xã thuộc tỉnh Lâm Đồng.

Đường đi lên vùng Đồng Nai Thượng

Vùng Đồng Nai Thượng có vị trí rất đặc biệt, vì nó là vùng tiếp giáp của nhiều tỉnh thành. Phía bắc giáp Bù Đăng của Bình Phước và Dak R’Lap của Đắk Nông, phía đông là vùng Bảo Lộc, về phía nam là vùng Đạ Tẻh, Tân Phú của Đồng Nai. Điều đó có nghĩa là, bạn có thể lựa chọn nhiều cung đường để đến vùng đất này, tùy vào việc bạn xuất phát ở đâu.

Bản đồ Đồng Nai Thượng
Bản đồ Đồng Nai Thượng

Đoàn chúng tôi xuất phát từ Sài Gòn, và đích đến là nhà thờ Đồng Nai Thượng, nơi chúng tôi sẽ tổ chức một buổi lễ giáng sinh nho nhỏ cho trẻ em vùng cao của giáo xứ này, một công việc thiện nguyện. Tâm trạng mỗi người là sự háo hức và niềm vui lên đường.

Từ Sài Gòn đi theo Xa Lộ Hà Nội đến Ngã Ba Dầu Giây, đi thẳng sẽ là hướng Long Khánh, Vũng Tàu, rẽ trái là hướng Định Quán, Lâm Đồng, cũng là hướng đi của chúng tôi. Từ đây bắt đầu quốc lộ 20, một mạch thẳng tới huyện Tân Phú, Đồng Nai, rồi qua Madagui của Lâm Đồng. Cung đường rừng lên vùng cao chính thức bắt đầu.

Chông chênh con đường núi

Leo lên xe tải, chồng chềnh hơn 40 cây số đường rừng heo hút, chúng tôi đến thăm giáo điểm Đồng Nai Thượng, nơi có những con người ngày đêm chỉ quanh quẩn trong bản làng, nhưng luôn khát khao đi tìm một chỗ dựa tinh thần, một niềm tin vững chắc. Cha xứ nói với chúng tôi về họ: “Nếu họ không dắt díu nhau đến tìm tôi để xin học đạo, chắc tôi không bao giờ biết những con người nơi núi rừng này. Chẳng phải mình đem Tin Mừng đến cho họ. Họ tự đi tìm Chúa”.

Cung đường thơ mộng vùng cao Đồng Nai Thượng chắc chắn sẽ không làm thất vọng những tâm hồn yêu thiên nhiên
Cung đường thơ mộng vùng cao Đồng Nai Thượng chắc chắn sẽ không làm thất vọng những tâm hồn yêu thiên nhiên

Chúng tôi phải chồng chềnh trên chiếc xe tải chuyên dùng chở đất để vào giáo điểm, vì chỉ có loại xe kiểu “trâu bò” như vậy mới đủ sức chinh phục được chặng đường rừng khốc liệt. Đoạn đường phải băng qua mấy cánh rừng, vượt thêm mấy chục km đường đèo khúc khuỷu, một bên là vách đá, bên kia là vực cheo leo. Tuyến đường này mới được mở mấy năm trước, là con đường xẻ dọc núi, xuyên rừng nên mọi thứ vẫn còn rất hoang sơ, có những đoạn bụi cuốn đỏ cả một khoảng trời, có những đoạn toàn đá và đá. Cứ thế, chúng tôi vừa ngồi lắc lẻo trong xe, vừa hồi hộp lo sợ suốt 2 tiếng đồng hồ mới trèo lên đến gần đỉnh núi. Xe dừng, mọi người trên xe mới dám chắc mẫm mình vẫn… còn sống!

Noel ấm cúng trong sương lạnh

Đây là con đường duy nhất vào giáo điểm, cha xứ tuần nào cũng con đường này, cùng với một giáo dân tại Cát Tiên, chạy xe máy lên dâng Thánh lễ cho bà con. Vào mùa mưa, đường lầy lội khó đi, cha cũng cố gắng đến với dân làng một tháng một lần. Tại giáo điểm có thêm 2 Sơ, bà con trong làng gọi là Mơi (tiếng Châu Mạ có nghĩa là “mẹ”), là người kinh từ Bảo Lộc lên chung sống với dân làng. Các Mơi dạy giáo lý, tập hát, giúp dân làng hiểu biết về nếp sống văn minh và cử hành phụng vụ những khi cha xứ không đến được. Dù khó khăn tứ bề, nhưng với các Mơi: “Họ đến được với mình thì không cớ gì mình lại không thể tìm mọi cách đến với họ”.

Nhà thờ giáo xứ Đồng Nai Thượng thuộc giáo phận Đà Lạt. Giáo dân nơi đây chủ yếu là người dân tộc Mạ và S’tiêng

Đây là con đường duy nhất vào giáo điểm, cha xứ tuần nào cũng con đường này, cùng với một giáo dân tại Cát Tiên, chạy xe máy lên dâng Thánh lễ cho bà con. Vào mùa mưa, đường lầy lội khó đi, cha cũng cố gắng đến với dân làng một tháng một lần. Tại giáo điểm có thêm 2 Sơ, bà con trong làng gọi là Mơi (tiếng Châu Mạ có nghĩa là “mẹ”), là người kinh từ Bảo Lộc lên chung sống với dân làng. Các Mơi dạy giáo lý, tập hát, giúp dân làng hiểu biết về nếp sống văn minh và cử hành phụng vụ những khi cha xứ không đến được. Dù khó khăn tứ bề, nhưng với các Mơi: “Họ đến được với mình thì không cớ gì mình lại không thể tìm mọi cách đến với họ”.

Khi hoa dã quỳ kéo một màu vàng ngập nắng trên khắp các ngọn đồi, cũng là lúc giáo điểm bắt đầu chuẩn bị đón xuân. Dãy hàng rào bằng tre quanh nhà nguyện được cắm thêm mấy lá cờ đủ màu sắc gọi là trang hoàng để mừng mùa mới. Cha xứ đã chuẩn bị một số phần quà nhỏ gồm gạo, một ít muối, nước mắm… dành tặng cho các gia đình trong làng ăn Tết. Với dân làng, Tết là dịp để họ nghỉ ngơi đôi chút suốt những chuỗi ngày lam lũ. Gia đình nào có điều kiện hơn thì dắt nhau xuống thị trấn vui Tết với người dưới xuôi. Một vài gia đình khác tranh thủ chuẩn bị thêm thức ăn cho mấy ngày Tết, những thứ mua từ người bán hàng ở thị trấn mang lên. Trẻ con có dịp được xúng xính những bộ quần áo mới từ số tiền ít ỏi cha mẹ chúng dành dụm suốt năm qua…

Dân làng đang háo hức đón một cái Tết đơn sơ nhưng ấm tình người.

4.9/5 - (23 votes)

BÀI LIÊN QUAN

Noel vùng cao nơi miền Đồng Nai Thượng

Bạn đã từng du lịch vùng Đồng Nai Thượng chưa? Nơi đây tuy hoang sơ, ít thắng cảnh, nhưng có rất nhiều điều sẽ thỏa mãn những tâm hồn thích khám phá và yêu thiên nhiên.

Cái tên Đồng Nai Thượng thường làm người ta hiểu nhầm là một vùng đất xa xôi nào đó của tỉnh Đồng Nai, hiểu như vậy cũng đúng, vì từ này ban đầu được dùng để chỉ vùng đất miền núi vùng cao nguyên nằm phía trên tỉnh Đồng Nai. Vào thời Pháp thuộc, Đồng Nai Thượng là một tỉnh, nhưng từ sau giải phóng thì nơi đây là một xã thuộc tỉnh Lâm Đồng.

Đường đi lên vùng Đồng Nai Thượng

Vùng Đồng Nai Thượng có vị trí rất đặc biệt, vì nó là vùng tiếp giáp của nhiều tỉnh thành. Phía bắc giáp Bù Đăng của Bình Phước và Dak R’Lap của Đắk Nông, phía đông là vùng Bảo Lộc, về phía nam là vùng Đạ Tẻh, Tân Phú của Đồng Nai. Điều đó có nghĩa là, bạn có thể lựa chọn nhiều cung đường để đến vùng đất này, tùy vào việc bạn xuất phát ở đâu.

Bản đồ Đồng Nai Thượng
Bản đồ Đồng Nai Thượng

Đoàn chúng tôi xuất phát từ Sài Gòn, và đích đến là nhà thờ Đồng Nai Thượng, nơi chúng tôi sẽ tổ chức một buổi lễ giáng sinh nho nhỏ cho trẻ em vùng cao của giáo xứ này, một công việc thiện nguyện. Tâm trạng mỗi người là sự háo hức và niềm vui lên đường.

Từ Sài Gòn đi theo Xa Lộ Hà Nội đến Ngã Ba Dầu Giây, đi thẳng sẽ là hướng Long Khánh, Vũng Tàu, rẽ trái là hướng Định Quán, Lâm Đồng, cũng là hướng đi của chúng tôi. Từ đây bắt đầu quốc lộ 20, một mạch thẳng tới huyện Tân Phú, Đồng Nai, rồi qua Madagui của Lâm Đồng. Cung đường rừng lên vùng cao chính thức bắt đầu.

Chông chênh con đường núi

Leo lên xe tải, chồng chềnh hơn 40 cây số đường rừng heo hút, chúng tôi đến thăm giáo điểm Đồng Nai Thượng, nơi có những con người ngày đêm chỉ quanh quẩn trong bản làng, nhưng luôn khát khao đi tìm một chỗ dựa tinh thần, một niềm tin vững chắc. Cha xứ nói với chúng tôi về họ: “Nếu họ không dắt díu nhau đến tìm tôi để xin học đạo, chắc tôi không bao giờ biết những con người nơi núi rừng này. Chẳng phải mình đem Tin Mừng đến cho họ. Họ tự đi tìm Chúa”.

Cung đường thơ mộng vùng cao Đồng Nai Thượng chắc chắn sẽ không làm thất vọng những tâm hồn yêu thiên nhiên
Cung đường thơ mộng vùng cao Đồng Nai Thượng chắc chắn sẽ không làm thất vọng những tâm hồn yêu thiên nhiên

Chúng tôi phải chồng chềnh trên chiếc xe tải chuyên dùng chở đất để vào giáo điểm, vì chỉ có loại xe kiểu “trâu bò” như vậy mới đủ sức chinh phục được chặng đường rừng khốc liệt. Đoạn đường phải băng qua mấy cánh rừng, vượt thêm mấy chục km đường đèo khúc khuỷu, một bên là vách đá, bên kia là vực cheo leo. Tuyến đường này mới được mở mấy năm trước, là con đường xẻ dọc núi, xuyên rừng nên mọi thứ vẫn còn rất hoang sơ, có những đoạn bụi cuốn đỏ cả một khoảng trời, có những đoạn toàn đá và đá. Cứ thế, chúng tôi vừa ngồi lắc lẻo trong xe, vừa hồi hộp lo sợ suốt 2 tiếng đồng hồ mới trèo lên đến gần đỉnh núi. Xe dừng, mọi người trên xe mới dám chắc mẫm mình vẫn… còn sống!

Noel ấm cúng trong sương lạnh

Đây là con đường duy nhất vào giáo điểm, cha xứ tuần nào cũng con đường này, cùng với một giáo dân tại Cát Tiên, chạy xe máy lên dâng Thánh lễ cho bà con. Vào mùa mưa, đường lầy lội khó đi, cha cũng cố gắng đến với dân làng một tháng một lần. Tại giáo điểm có thêm 2 Sơ, bà con trong làng gọi là Mơi (tiếng Châu Mạ có nghĩa là “mẹ”), là người kinh từ Bảo Lộc lên chung sống với dân làng. Các Mơi dạy giáo lý, tập hát, giúp dân làng hiểu biết về nếp sống văn minh và cử hành phụng vụ những khi cha xứ không đến được. Dù khó khăn tứ bề, nhưng với các Mơi: “Họ đến được với mình thì không cớ gì mình lại không thể tìm mọi cách đến với họ”.

Nhà thờ giáo xứ Đồng Nai Thượng thuộc giáo phận Đà Lạt. Giáo dân nơi đây chủ yếu là người dân tộc Mạ và S’tiêng

Đây là con đường duy nhất vào giáo điểm, cha xứ tuần nào cũng con đường này, cùng với một giáo dân tại Cát Tiên, chạy xe máy lên dâng Thánh lễ cho bà con. Vào mùa mưa, đường lầy lội khó đi, cha cũng cố gắng đến với dân làng một tháng một lần. Tại giáo điểm có thêm 2 Sơ, bà con trong làng gọi là Mơi (tiếng Châu Mạ có nghĩa là “mẹ”), là người kinh từ Bảo Lộc lên chung sống với dân làng. Các Mơi dạy giáo lý, tập hát, giúp dân làng hiểu biết về nếp sống văn minh và cử hành phụng vụ những khi cha xứ không đến được. Dù khó khăn tứ bề, nhưng với các Mơi: “Họ đến được với mình thì không cớ gì mình lại không thể tìm mọi cách đến với họ”.

Khi hoa dã quỳ kéo một màu vàng ngập nắng trên khắp các ngọn đồi, cũng là lúc giáo điểm bắt đầu chuẩn bị đón xuân. Dãy hàng rào bằng tre quanh nhà nguyện được cắm thêm mấy lá cờ đủ màu sắc gọi là trang hoàng để mừng mùa mới. Cha xứ đã chuẩn bị một số phần quà nhỏ gồm gạo, một ít muối, nước mắm… dành tặng cho các gia đình trong làng ăn Tết. Với dân làng, Tết là dịp để họ nghỉ ngơi đôi chút suốt những chuỗi ngày lam lũ. Gia đình nào có điều kiện hơn thì dắt nhau xuống thị trấn vui Tết với người dưới xuôi. Một vài gia đình khác tranh thủ chuẩn bị thêm thức ăn cho mấy ngày Tết, những thứ mua từ người bán hàng ở thị trấn mang lên. Trẻ con có dịp được xúng xính những bộ quần áo mới từ số tiền ít ỏi cha mẹ chúng dành dụm suốt năm qua…

Dân làng đang háo hức đón một cái Tết đơn sơ nhưng ấm tình người.

4.9/5 - (23 votes)


Chuẩn bị cho chuyến đi của bạn

[wp_show_posts id="9655"]

Leave a Comment